Theo khuyến cáo của CDC Hoa Kỳ, mũi vắc-xin tăng cường Covid-19 nên được tiêm cho những người có bệnh nền, những người trên 65 tuổi và những người có nguy cơ lây nhiễm cao.

Theo khuyến cáo của CDC Hoa Kỳ, mũi vắc-xin tăng cường Covid-19 nên được tiêm cho những người có bệnh nền, những người trên 65 tuổi và những người có nguy cơ lây nhiễm cao.
Theo khuyến cáo của CDC Hoa Kỳ, mũi vắc-xin tăng cường Covid-19 nên được tiêm cho những người có bệnh nền, những người trên 65 tuổi và những người có nguy cơ lây nhiễm cao. Tại Việt Nam, mũi 3 vắc xin Covid-19 bắt đầu được tiêm từ tháng 11/2021. Vậy đối tượng nào nên hoặc chưa nên tiêm mũi vắc-xin tăng cường này?
Sau biến chủng nguy hiểm Delta, biến thể mới của SARS-nCoV-2 vừa được phát hiện có tên là Omicron. Sự xuất hiện của biến chủng này đang làm dấy lên lo ngại về khả năng bùng phát, khó kiểm soát của đại dịch Covid-19.
Được phát hiện lần đầu tiên ở Ấn Độ, biến chủng Delta đã nhanh chóng lây lan ra khắp thế giới và tạo nên làn sóng Covid-19 mới trên phạm vi toàn cầu.
Trong khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, siêu mẫu Lan Khuê đã gây tranh cãi về phát ngôn liên quan đến việc chống dịch và buộc phải lên tiếng xin lỗi ngay sau đó.
Mặc dù tiêm vắc-xin là cách duy nhất để đối phó với đại dịch Covid-19, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với làn sóng Covid-19 lần thứ 4 với diễn biến phức tạp, Bộ Y Tế đã quy định có 9 đối tượng nên trì hoãn việc tiêm chủng.
Sau hơn một năm, đến nay, đại dịch này vẫn chưa được khống chế dù đã có nhiều vắc-xin được cấp phép. Nguồn cung vắc-xin hạn chế khiến các nước đang phát triển và các nước nghèo chưa thể tiếp cận đầy đủ vắc-xin để tiêm chủng rộng rãi cho dân chúng. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp đã nỗ lực tìm kiếm các giải pháp chuyển đổi môi trường làm việc để vượt qua đại dịch.
Tại Việt Nam, đầu tháng 3/2021, những liều vắc xin đầu tiên đã được tiêm cho những người ở tuyến đầu chống dịch. Tuy vậy, cũng giống như nhiều loại vắc-xin khác, vắc-xin này cũng có những tác dụng phụ.
Câu chuyện thành công của họ như thế nào?
Năm 2020 đã để lại những dấu ấn khó quên cho thế kỷ 21 với sự xuất hiện và lây lan nhanh chóng của đại dịch Covid-19.
Có nhiều show truyền hình hay trong năm 2020. Trong danh sách dưới đây, năm chương trình truyền hình với nội dung đa dạng – đố vui, thể thao, giới tính, nấu ăn và tương tác xã hội hay nhất được giới thiệu.
Do sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19, những phát minh tuyệt vời nhất được ghi nhận là những phát minh, sáng chế hướng đến giải quyết các vấn đề liên quan đến dịch bệnh này.
Tháng 12/2020, cả thế giới đã hy vọng về chiến thắng sớm của cuộc chiến chống Covid-19 khi vắc xin Covid-19 phát triển bởi nhiều hãng dược như Pfizer/BioTech, Moderna, AstraZeneca đã chứng minh có độ khả dụng cao. Tuy nhiên, việc xuất hiện biến chủng mới của căn bệnh này tại Anh và sau đó lan rộng ra nhiều nước trên thế giới vào nửa cuối tháng 12/2020 cảnh báo mối nguy hiểm mới từ căn bệnh này.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục lan rộng với hơn 85 triệu người mắc bệnh trên toàn thế giới, nhiều quốc gia đã tiến hành tiêm đại trà vắc-xin Covid-19.
Trong khi tình hình dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam đang được kiểm soát khá tốt, thế giới đang chứng kiến sự gia tăng liên tục của ca nhiễm mới Covid-19 và các ca tử vong do dịch bệnh này.
Khi mùa đông 2020 đang đến gần, đại dịch này được dự báo sẽ tiếp tục thách thức các quốc gia với một mùa đông đen tối.
Một cơ quan sáng tạo tại Ukraine, tên gọi là LOOMA, đã nghĩ ra một ý tưởng tuyệt vời: nếu chúng ta kết hợp những bức tranh cổ điển phổ biến của các bậc thầy ngày xưa với chủ đề mang tính thời sự nhất năm 2020 – COVID19 thì sao nhỉ?
Đại dịch Covid-19 không chỉ mang đến hằng hà vô số những thay đổi về cách thế giới vận hành mà còn khiến chúng ta phải suy ngẫm lại về cuộc sống thường nhật của mình. Việc chỉ ra tất cả những thay đổi sau mùa dịch là một điều rất khó nói, nhưng theo tôi thì sau đây là một vài việc ít nhiều sẽ có những biến đổi trong thời gian sắp tới.
Chúng ta đều đang đồng lòng chiến đấu với đại dịch trong thời điểm này. Chẳng ai trên thế giới có thể phớt lờ hay trốn tránh thời kỳ khủng hoảng này cả. Ngay tại thời điểm này thì một số bộ phim về dịch bệnh trong quá khứ cũng đang dần thịnh hành trở lại. Còn bây giờ thì chúng ta hãy ngắm nhìn một số tác phẩm graffiti về chủ đề virus corona trên toàn thế giới nhé.
Kể từ khi bùng phát tại Trung Quốc vào tháng 12 năm ngoái, Virus Corona chủng mới (Covid-19) đã xuất hiện tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Virus này đã lây nhiễm cho hơn 1,2 triệu người tính đến ngày 6/4/2020 với xấp xỉ 70,000 cái chết. Tuy nhiên, giới khoa học toàn thế giới đang nỗ lực tìm kiếm và thử nghiệm nhiều loại thuốc khác nhau nhằm sớm khống chế đại dịch này. Dưới đây là danh sách những kết quả ban đầu trong công cuộc tìm kiếm và phát triển thuốc khống chế Covid-19.